Với những gì mà bác sĩ Đặng Thùy Trâm cống hiến cho ngành Y Dược hị mãi là tấm gương sáng cho mọi mọi người đặc biệt là thế hệ sinh viên Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn
Đã 49 mùa hạ rồi kể từ lúc chị ngã xuống nơi chiến trường, hy sinh anh dũng những lòng nghị lực và ý chí kiên cường của chị mãi tỏa sáng. Chị với cái tên thân thuộc mà khi nhắc tới ai cũng phải ngậm ngùi thương tiếc, tiếc cho tuổi thanh xuân còn dang dở, tiếc cho nước nhà mất đi một người chiến sĩ – bác sĩ yêu nước thương người.
Liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm sinh ngày 26/11/1942 tại Huế trong một gia đình trí thức thức Hà Nội. Bố là bác sĩ ngoại khoa Đặng Ngọc Khuê, mẹ là dược sĩ Doãn Ngọc Trâm- nguyên giảng viên trường Đại học Dược Hà Nội. Sinh ra trong một gia đình cả bố và mẹ đều theo ngành y, do vậy từ nhỏ chị đã có hứng thú thu với nghề theo đuổi và vã học tập để theo nghề. Với thành tích học tập xuất sắc, tháng 4/1952, chị được kết nạp vào Đội Thiếu niên tháng Tám.
Đặng Thùy Trâm – Tấm gương sáng của sinh viên Trường Cao Đẳng Dược
Năm 1958, chị cùng gia đình chuyển ra Hà Nội và học cấp 3 tại trường Chu Văn An. Tại đây, chị nổi nơi danh là giọng ca xuất sắc của trường với hàng chục huy chương trong các cuộc đua tài văn nghệ quần chúng thủ đô. Không những vậy, chị luôn là tấm gương đi đầu trong trồng việc học tập, luôn giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn, chị cũng là một con người rất yêu nghệ thuật, tích cực tham gia câu lạc bộ thơ văn cùng khóa của trường Chu Văn An gồm có các thành viên sau này trở thành nhà văn như Nguyễn Khoa Điềm, Tô Nhuận Vĩ….
Nối nghiệp gia đình, chị thi đỗ vào Đại học Y khoa Hà Nội chuyên khoa mắt, hơn nữa chị còn được nhà trường cho tốt nghiệp sớm một năm để đi chiến trường. Đối với chị, nhận lời ở lại trường làm cán bộ giảng dạy hoặc nhận công tác tại một bệnh viện hay cơ quan nào đó ngay Hà thành là một điều không khó bởi bố mẹ là cán bộ trong ngành có uy tín. Nhưng theo tiếng gọi thiêng liêng của Miền Nam ruột thịt và vì có người yêu nơi chiến trường xa, chị không ngần ngại xung phong vào Nam ngay sau khi tốt nghiệp. Thùy Trâm tham gia Quân đội Nhân dân Việt Nam với tư cách là một bác sĩ quân y và được điều vào công tác ở Đức Phổ (3/1/1967), chiến trường Quảng Ngãi trong chiến tranh Việt Nam. Ngay sau đó, 27/9/1968, chị được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam.
Sinh viên Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn trong giờ học
Chị vừa hoạt động Cách mạng, vừa hết lòng cứu chữa cho các chiến sĩ. Chị trong lòng mọi người là một cô gái trẻ đầy dạy nhiệt huyết yêu nghề, luôn vì người khác không ngại bản thân gặp nguy hiểm. Chị đã cứu sống biết bao thương binh, cán bộ và nhân dân trong vùng. Giữa một vùng đất hẹp ngập trời bom đạn in dấu giày của Cửa những tên lính xâm lược ngoài kia, chị vẫn kiên cường bám bầm trụ cùng mọi người. Chị dành cho thương binh một thứ tình cảm đặc biệt vì thế mà mỗi khi có ca thương binh nặng mà khả năng và điều kiện bệnh xá không thể cứu chữa, chị đã khóc, chị tự dày vò bản thân không nguôi.
Nhưng đáng tiếc thay, khi tuổi trẻ vẫn còn bùng cháy thì chị đã anh dũng hy sinh, trong một chuyến công tác từ vùng núi Ba Tơ về đồng bằng chị bị địch phục kích. Hy sinh khi chưa đầy 28 tuổi đời, 2 tuổi Đảng và 3 năm tuổi nghề. Hài cốt chị được mai táng tại nơi hy sinh, sau sáu thống nhất được đưa về Nghĩa trang liệt sĩ Xuân Phương, Từ Liêm, Hà Nội.
Tuyển sinh Cao đẳng Y Dược năm 2019
Chị đã đi những những công lao, công sức chị bỏ ra thì không ai có thể phủ nhận được. Chị mãi là tấm gương sáng cho mọi môi người đặc biệt là thế hệ trẻ nhủ chúng em ngày nay. Chúng em – những sinh viên Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn học được từ chị đó là sự hăng say, nhiệt huyết của tuổi trẻ, ý chí kiên cường trước kẻ thù xâm lăng, hơn hết là tấm lòng y đức bao dung rộng lượng của chị. Cứu người bằng cả mạng sống, một thứ quý giá mà sinh viên Trường Cao Đẳng Dược Sài Gòn nói riêng cũng như toàn thể các bác sĩ, Y sĩ, Dược sĩ, Y học cổ truyền, Điều dững cần noi theo và học tập.
Giữa chiến trường bom đạn thế nhưng chất trữ tình trong chị vẫn luôn rực sáng. Chị là tác giả của 2 tập Nhật kí được viết năm 1968. Cho đến sau này, Nhật kí của chị được nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn biên tập thành quyển sách mang tên Nhật kí Đặng Thùy Trâm và trở thành một hiện tượng văn học, nó còn được dịch ra với nhiều thứ tiếng. Qua đó cho thấy, cái tên Đặng Thùy Trâm trong lòng chúng ta không thể xem nhẹ được, chị là tấm gương y đức sáng chói cho chúng ta noi theo, là một chiến sĩ cách mạng mang đầy trách nhiệm và là một nghệ sĩ trẻ với tâm hồn trong sáng giữa cái khắc nghiệt nơi chiến trường.
Xem thêm:
>>> Lò sấy công nghiệp thực phẩm
>>> Viêm khớp dạng thấp được phân loại thành loại cấp tính, loại liên tục, loại không điển hình, v.v.